ĐỘNG KINH LÀ GÌ?
1. Bệnh động kinh là gì?
Động kinh là một bệnh lý xảy ra do hệ thống thần kinh trung ương bị rối loạn. Khi đó, hoạt động của não bộ trở nên bất thường, gây ra các cơn co giật (cơn động kinh) hay các đợt bất thường trong hành vi, cảm giác và có thể khiến người bệnh mất ý thức.
Bất kỳ ai cũng đều có khả năng mắc phải căn bệnh này. Động kinh ảnh hưởng cả nam và nữ, mọi dân tộc và mọi lứa tuổi. Bệnh thường khởi phát ngay từ nhỏ hoặc bắt đầu xuất hiện ở những người trên 60 tuổi.
Căn bệnh này có thể diễn biến suốt đời. Tuy nhiên, có một tỉ lệ người bệnh tự khỏi, thuyên giảm hoặc cải thiện triệu chứng bệnh nếu điều trị đúng.
2. Triệu chứng
2.1 Dấu hiệu động kinh là gì?
Cơn động kinh xảy ra khi có sự phóng quá mức và nhất thời của một nhóm neuron trong não nên gây ra các triệu chứng tương ứng với vùng não bị kích thích. Người bệnh có thể biểu hiện các dấu hiệu và triệu chứng như:
- Cơn lú lẫn thoáng qua
- Co giật không kiểm soát được ở tay, chân và/hoặc toàn bộ cơ thể
- Co cứng
- Mất ý thức hoặc nhận thức, nhìn chằm chằm vào khoảng không
- Cảm giác sợ hãi, lo lắng hay thấy hiện tượng Deja vu (cảm giác lạ hoặc mùi vị khác lạ)
- Té ngã hay ngã quỵ xuống
- Bất tỉnh và không nhớ chuyện gì đã xảy ra sau cơn động kinh.
2.2 Động kinh cục bộ (focal seizures)
Khi các cơn động kinh xuất hiện do hoạt động bất thường của một vùng não bộ thì được xếp vào nhóm động kinh cục bộ. Những cơn động kinh này tiếp tục được phân chia thành hai kiểu:
- Động kinh cục bộ không mất ý thức (Động kinh cục bộ đơn giản). Người bệnh khi có những cơn động kinh đơn giản do một phần não bộ bị kích thích thường sẽ không mất ý thức. Bạn có thể có những thay đổi trong cảm xúc hay giác quan (nhìn, ngửi, nếm, nghe hoặc cảm nhận những thứ xung quanh). Triệu chứng khác là co giật không kiểm soát ở một bộ phận cơ thể, như tay, chân và các triệu chứng cảm giác như ngứa ran, chóng mặt, kim châm,…
- Động kinh cục bộ có vắng ý thức (Động kinh cục bộ phức tạp). Khi cơn động kinh cục bộ phức tạp hơn, người bệnh có thể bị thay đổi hoặc mất ý thức hay sự thức tỉnh. Người bệnh khi lên cơn động kinh loại này có thể sẽ nhìn chằm chằm vào khoảng không và không có phản ứng lại với môi trường như bình thường. Đôi khi thực hiện những động tác lặp đi lặp lại (như chà hai tay vào nhau, nhai, nuốt hay đi theo vòng tròn).
Các triệu chứng của cơn động kinh cục bộ có khi bị nhầm lẫn với một rối loạn thần kinh khác, như chứng đau nửa đầu, chứng ngủ rũ hay bệnh tâm thần. Do đó, khi thấy có các triệu chứng trên, bạn cần đến cơ sở y tế kiểm tra để được chẩn đoán chính xác.
2.3 Động kinh toàn thể (generalized seizures)
Cơn động kinh xảy ra có liên quan đến tất cả khu vực não bộ được gọi là động kinh toàn thể. Trong nhóm này, các cơn động kinh được phân thành 6 kiểu:
- Cơn động kinh vắng ý thức. Kiểu động kinh này còn được gọi là động kinh cơn nhỏ (petit mal seizures), thường xảy ra ở trẻ em với triệu chứng đặc trưng là nhìn chằm chằm vào một khoảng không hoặc có những chuyển động nhỏ như chớp mắt, máy môi kéo dài 5 – 10 giây. Cơn động kinh vắng ý thức có thể xuất hiện theo chuỗi, tới 100 lần mỗi ngày và gây mất nhận thức tạm thời.
- Cơn động kinh co cứng. Kiểu động kinh này khiến cho các cơ bắp bị căng cứng và có thể ảnh hưởng đến ý thức. Vị trí thường bị ảnh hưởng là các cơ ở lưng, cánh tay và chân khiến cho người bệnh có thể té ngã xuống đất.
- Cơn động kinh mất trương lực cơ. Người bệnh lên cơn động kinh này sẽ mất kiểm soát cơ bắp, dễ bị ngã đột ngột.
- Cơn động kinh co giật. Cơn động kinh co giật sẽ gây ra các chuyển động lặp đi lặp lại hoặc theo nhịp của toàn bộ cơ thể. Những chuyển động bất thường này thường ảnh hưởng đến cổ, mặt và cánh tay.
- Cơn động kinh giật cơ. Người bệnh sẽ lên cơn ở dạng các đợt giật ngắn, đột ngột hoặc giật mạnh; thường ở phần trên cơ thể, cánh tay, chân.
- Cơn động kinh co cứng – co giật toàn thân (Động kinh cơn lớn). Kiểu động kinh là loại nguy hiểm nhất. Chúng gây mất ý thức đột ngột, cơ thể bị co cứng và co giật, đôi khi mất khả năng kiểm soát bàng quang hoặc tự cắn lưỡi.
3.Nguyên nhân
3.1 Nguyên nhân gây bệnh động kinh là gì?
Khoảng 50% người mắc bệnh động kinh không xác định được nguyên nhân rõ ràng. Các trường hợp còn lại, động kinh có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố, như:
- Do ảnh hưởng từ yếu tố di truyền. Một số loại động kinh có thể được di truyền qua các thế hệ. Tuy nhiên, với hầu hết mọi người, gen chỉ là một phần nguyên nhân gây ra chứng bệnh này. Một số gen nhất định có thể làm cho bạn nhạy cảm hơn với các điều kiện môi trường gây ra cơn động kinh.
- Chấn thương đầu. Sau một tai nạn gây chấn thương ở đầu có thể dẫn đến tình trạng động kinh trong tương lai.
- Các bệnh lý ở não bộ. Các bệnh lý gây tổn thương não như có khối u trong não, đột quỵ, dị dạng động mạch, dị dạng xoang hang có thể gây ra động kinh. Đột quỵ là nguyên nhân hàng đầu gây động kinh ở người trưởng thành trên 35 tuổi.
- Bệnh nhiễm trùng. Tình trạng viêm màng não, HIV, viêm não do virus và một số bệnh nhiễm kí sinh trùng đều có khả năng gây ra bệnh động kinh.
- Tổn thương trước khi sinh. Trước khi chào đời, thai nhi rất nhạy cảm với các yếu tố có khả năng gây tổn thương não, như nhiễm trùng ở người mẹ, thiếu dinh dưỡng hay thiếu oxy. Tổn thương ở não sẽ làm tăng khả năng bị động kinh hoặc bại não ở trẻ.
- Rối loạn phát triển. Bệnh động kinh đôi khi có liên quan đến các rối loạn phát triển, chẳng hạn như bệnh tự kỷ.
Các yếu tố nguy cơ của bệnh động kinh là gì?
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh động kinh là:
- Càng già đi, nguy cơ động kinh càng cao hơn. Dù vậy, mọi người ở bất kỳ lứa tuổi nào đều có thể bị động kinh.
- Tiền sử gia đình mắc bệnh.
- Chấn thương ở đầu.
- Đột quỵ và các bệnh mạch máu khác.
- Sa sút trí tuệ ở người cao tuổi.
- Nhiễm trùng thần kinh như viêm màng não.
- Sốt cao co giật.
4. PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ TỪ DIỆN CHẨN BÙI QUỐC CHÂU
Cùng xem cách giải quyết của học viên khóa K11 Diện Chẩn Nhi
CHỈ 3 PHÚT MẸ TỰ GIÚP CON HẾT CƠN CO GIẬT
Chào anh chị em. Hôm nay là 1 ngày tuyệt vời, nhận được những phản hồi kết quả tuyệt vời của các học viên Diện Chẩn.
💁Nguyên văn mẹ chia sẻ trong lớp K11
"Em học khoá k6 cơ nhưng do bận nên các khoá học tiếp của cô em k tham gia được cho đến khoá này em tham gia thì thấy rất hữu ích và nhiều bài cô chia sẻ rất mới và hay ạ , biết ơn cô rất nhiều !
từ khi em học diện chẩn thì bé nhà em k có bị giật động kinh nữa cho tới hôm kia bé nhà em có sốt cao quá và giật , trong lúc hoảng em k nhớ nổi huyệt mà may mắn thay nt cho cô cô tl thì ngay lúc đó em làm luôn theo hd của cô tầm 3p bé hết cơn giật luôn đó ạ ! em mong mọi người hãy tin tưởng và cố gắng làm cho con cx như kiến thức mình có sẽ cứu được con mình ạ. 🙏🏻 A Di Đà Phật 🙏🏻 biết ơn cô rất nhiều 🙏🏻 "
Ai cũng nói những đứa trẻ bị động kinh, co giật chỉ phải sống cùng thuốc suốt đời không thể bỏ được.
Nhưng đây là kết quả người thật việc thật của 1 mẹ học viên khóa k6. Con mẹ ấy bệnh chậm phát triển, động kinh co giật. Nhờ học và làm Diện Chẩn mỗi ngày mà cơn co giật ko còn nữa và con cũng không phải uống 1 viên thuốc nào nữa. 👉
Bộ huyệt áp dụng nhanh : 103,106,26 (tác động trực tiếp vào đại não ,tuyến tùng, tuyến yên)
cách làm : Vuốt từ giữa trán xuống giữa 2 chân mày, vuốt liên tục cho tới khi cắt cơn
Hoặc các bộ huyệt hỗ trợ khác 19 : ấn giữ cho tới khi ngừng cơn..
Hi vọng ba mẹ nào có con bị động kinh co giật hãy tìm hiểu Diện Chẩn và học làm cho con để con không cần phải dùng thuốc mỗi ngày, để con được khỏe mạnh hơn mỗi ngày. Con cảm ơn và tri ân Thầy Tổ Bùi Quốc Châu đã đưa đến những bộ huyệt giúp các con bị động kinh co giật không cần phải dùng thuốc nữa. 26 ❤ 60
----------------------------------------------------------
Cách khác HỖ TRỢ TỪ DIỆN CHẨN NHI
Khi bạn làm chưa hiệu quả hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nha.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DIỆN CHẨN NHI - ĐI CÙNG SỨC KHỎE GIA ĐÌNH BẠN
CHUYÊN ĐÀO TẠO CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ TIÊN
Diện Chẩn gia đình, thai giáo, dinh dưỡng chuyên sâu , Hỗ trợ bệnh liên quan hệ thần kinh (chân tay run, trí nhớ giảm, chậm phát triển, chậm đi, chậm nói.....), các bài tập vận động hỗ trợ.
Hỗ trợ học thực tập vĩnh viễn - thực hành chuyên môn cho các học viên, Tham gia phòng tập thực hành sau khi học , hỗ trợ đồng hành chăm sóc trong suốt quá trình trị liệu.
Với mong muốn "Biến bệnh nhân thành người tự chữa bệnh" , Trung tâm mở các lớp đào tạo và cung cấp dụng cụ hỗ trợ, các vật phẩm liên quan để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của quý vị.
Với đội ngũ giảng viên và chuyên viên giàu kinh nghiệm , quý vị có thể đặt lịch tư vấn hoặc đến trực tiếp trung tâm.
Nhấn link hỗ trợ tư vấn đưa phác đồ : https://forms.gle/Mw3Q1gpFMGe8h5sX6
Các khóa đào tạo : https://dienchannhi.com/khoa-hoc
Kinh nghiệm hỗ trợ điều trị : https://dienchannhi.com/kinh-nghiem-dieu-tri
Cảm nhận :https://dienchannhi.com/cam-nhan-ve-dien-chan
Dụng cụ chính hãng từ Thầy Tổ Bùi Quốc Châu :https://dienchannhi.com/dung-cu
Link nhóm cộng đồng hỗ trợ : https://zalo.me/g/caxdtb488
Chuyên viên hỗ trợ : 0949724475, 0984312221